Blog
Pest Kill 247 là đơn vị chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm soát sinh vật hại uy tín tại thành phố Hồ Chí Minh. Với hơn 10 năm kinh nghiệm kiểm soát sinh vật hại, Pest Kill 247 hiểu rõ về các sinh vật hại này cũng như tập tính của chúng.
Sinh vật hại là gì ?
Sinh vật hại được chia tách thành 2 cụm từ có ý nghĩa ghép lại với nhau là :
- Sinh vật : là những sinh vật có sự sống, có thể di chuyển hoặc không thể di chuyển.
- Hại : hay có hại, là những vấn đề, vấn nạn gây hại cho con người. Có thể nguyên nhân này có lợi cho người này nhưng có hại có người khác. Người bị tổn thất thường xem nguyên nhân gây tổn thất là có hại.
Sinh vật hại là nhưng loài sinh vật gây hại cho cuộc sống của con người nói chung. Hoặc gây hại cho một cá thể, một tổ chức nói riêng.
Sinh vật hại bao gồm : Chuột, rắn, muỗi, ruồi, kiến, nhện,…
Sinh vật khác tùy vào trường hợp để xét là có hại không như : Ong, mèo, khỉ, chó,… Trong các trường hợp có lợi thì chúng được xem là thú cưng. Nhưng trong trường hợp gây hại thì chúng được xem là sinh vật hại.
Sinh vật hại chia thành 2 loại :
- Động vật gây hại : Là các loài động vật có thể trước đó là thú nuôi. Vì nhiều lý do chúng trở thành thú hoang và gây hại. Hoặc có thể chúng là các loài hoang dã, do môi trường sống nên xâm lấn tới cuộc sống của loài người.
- Côn trùng gây hại : So với động vật thì côn trùng được nhiều người xét là có hại hơn. Bởi sự sử dụng chúng vào các mục đích trong cuộc sống hạn chế.
Vì sao chúng ta cần kiểm soát sinh vật hại ?
Phần lớn sinh vật hại đều gây hại cho chúng ta. Nếu không kiểm soát, chúng thường có tốc độ phát triển kinh hoàng. Khi số lượng quá nhiều, sinh vật hại sẽ rất nguy hiểm.
Ví dụ : Úc đang tìm kiếm giải pháp tiêu diệt 6 triệu mèo hoang ở thủ đô.
Mèo hoang thường là nguyên nhân dẫn đến các bệnh nguy hiểm như bệnh dại.
Ví dụ : Ở nước ta, 2022 là năm kỷ lục của bệnh sốt xuất huyết. Nguyên nhân do loài muỗi Aedes gây ra. Nếu chúng ta kiểm soát chúng tốt bằng cách thường xuyên vệ sinh chuồng trại. Diệt loăng quăng thì sẽ không dẫn đến tình trạng chết nhiều người và hệ thống y tế quá tải.
Khi cần kiểm soát sinh vật hại. Hãy liên hệ đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm soát sinh vật hại chuyên nghiệp Pest Kill 247
Cách diệt bọ chét trên chăn màn, trên giường hiệu quả hết 100%
Bọ chét trú ngụ trong chăn màn không phải là tình trạng hiếm gặp, chúng
Rệp giường sống được bao lâu? Tìm hiểu vòng đời của rệp giường
Rệp giường – kẻ thầm lặng gây phiền toái trong giấc ngủ của bạn. Dù
Hướng dẫn diệt rệp giường bằng tinh dầu hiệu quả, đơn giản nhất
Trong khi nhiều người e ngại sử dụng hóa chất độc hại để xử lý
Rệp giường sợ mùi gì? Cách dùng mùi để đuổi chúng hiệu quả
Để đối phó với loại sinh vật nhỏ bé như rệp giường, nhiều người đã tìm
Nguyên nhân có rệp giường xuất hiện? Và cách phòng ngừa
Rệp giường, những sinh vật nhỏ bé nhưng lại gây ra không ít phiền toái
5 loại côn trùng trên giường “Đáng Sợ” thường hay xuất hiện
Bạn có bao giờ nghĩ tới các loại côn trùng trên giường – những vị
Rệp giường cắn: Dấu hiệu, cách xử lý và phòng chống rệp cắn
Bạn từng thức dậy với những vết cắn nhỏ trên da mà không rõ nguyên
Hướng dẫn cách đuổi muỗi trong phòng bằng dầu gió đơn giản
Dầu gió là một phương pháp tự nhiên và tiết kiệm để đuổi muỗi. Thành
Trước và sau khi phun thuốc muỗi nên làm gì? Lưu ý cần biết khi phun thuốc
Việc chuẩn bị kỹ lưỡng trước và sau khi phun thuốc muỗi không chỉ giúp
Phun thuốc diệt muỗi vào thời gian nào? Bao lâu thì hết độc vào nhà được?
Phun thuốc diệt muỗi vào thời gian nào là tốt nhất? Sau khi phun thuốc
[Góc hỏi đáp] phun thuốc muỗi xong có nên lau nhà không? Tại sao?
Phun thuốc diệt muỗi là một trong những biện pháp phổ biến và hiệu quả
Hướng dẫn chi tiết cách phun thuốc muỗi tại nhà đạt hiệu quả cao
Phun thuốc muỗi tại nhà là một giải pháp hiệu quả để giảm thiểu sự